Chủ Nhật, 8 tháng 8, 2021

Giới thiệu giải pháp nuôi ba ba trong ao lót bạt tăng năng suất cao

Nuôi trồng ba ba đang trở thành nghề nuôi trồng thủy hải sản đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân. Tuy nhiên mô hình này đang dần cải tiến và có những thay đổi mới để tăng hiệu quả hơn. Do đó bạn nên tìm hiểu kỹ thuật nuôi ba ba trong ao lót bạt hiệu quả dưới đây, qua đó áp dụng triển khai đúng cách, hạn chế tối đa rủi ro xảy ra.



Kỹ thuật nuôi ba ba trong ao lót bạt hiệu quả, khoa học

Quy trình nuồi ba ba trong ao được tiến hành thông qua các bước cơ bản như sau:

Chuẩn bị ao nuôi ba ba

Đây là khâu quan trọng bởi nó quyết định trực tiếp đến hiệu quả nuôi ba ba cũng như quá trình chăm sóc, thu hoạch ba ba. Ao nuôi ít nhất phải đạt kích thước 10-50m2. Độ sâu của ao cần đảm bảo dao động 1,2m đến 1,4m. Đào ao theo hướng dốc, tức là đáy ao sẽ nhỏ hơn tầm 0,5m so với mặt ao. Mực nước ao cần thấp hơn 0,5-1m so với mặt đất.

Kỹ thuật nuôi ba ba tốt nhất là nuôi trong ao lót bạt (màng chống thấm hdpe, an toàn, hiệu quả tốt. Tùy theo số lượng nuôi ba ba mà bạn đào ao kích thước tương ứng, đảm bảo các số liệu ở trên. Nhớ đắp chắc phần thành ao, đáy ao làm phẳng, mịn, hơi dốc 30 độ giúp cho việc cấp thoát nước dễ dàng. Tiến hành trải bạt đều khắp đáy ao và bờ ao. Dùng cọc cố định bạt vào các góc cạnh bờ ao, trải bạt thừa trên bờ ít nhất 0,5m.

Sau khi trả bạt xong kiểm tra kỹ không có mối hở, tiến hành bơm nước vào trong để xem có thấm nước không. Sau đó thoát nước ra và bơm nước mới vào chuẩn bị thả giống. Nếu không có ao chìm thì bạn hoàn toàn có thể làm ao nổi giống như bể trên cạn với bạt lót.

Chọn ba ba giống

Kỹ thuật nuôi ba ba trong ao lót bạt có hiệu quả hay không cũng phụ thuộc rất lớn vào khâu chọn giống. Bạn nhớ ưu tiên chọn giống ở những địa chỉ uy tín, kích cỡ tầm 50-100gram/con là phù hợp nhất. Nên chọn ba ba trơn hay ba ba xanh là tốt nhất bởi chúng có sức đề kháng tốt, lớn nhanh, đặc biệt là khi thu hoạch có thể đạt kịch cỡ 1,5kg/con. 

Mật độ thả ba ba trong kỹ thuật nuôi ba ba trong ao

Ba ba giống mới mua về bạn nên cho tắm qua với muối nồng độ 5% rồi mới thả vào ao. Mật độ thả khoảng 15 con/m2. Nuôi được 1 năm thì bạn bắt đầu san thưa ra tầm 3-4 con/m2. Lưu ý con cái nuôi riêng với con đực.

Thức ăn của ba ba

Thức ăn chủ yếu của ba ba là các động vật phù du, các loại côn trùng hay tôm tép, cua cá. Bạn cũng có thể cho chúng ăn cơm, cám, thịt gà, thịt vịt hay chế phẩm giết mổ khác, các thức ăn dạng công nghiệp… Thức ăn cần đảm bảo sạch, tươi, không ôi thiu. Cho ăn tầm 2 lần/ngày ( vào buổi sáng và tối).

Chăm sóc và thực hiện phòng bệnh cho ba ba

Nhớ thường xuyên theo dõi thay nước cho ba ba, tránh gây ngộ độc nước. Nên bổ sung thêm khoáng chất, các vitamin hay thuốc phòng bệnh để tăng sức đề kháng cho ba ba, hạn chế tối đa xảy ra dịch bệnh, giúp ba ba phát triển nhanh.

Thu hoạch ba ba

Ba ba nuôi tầm 18-24 tháng là đã có thể thu hoạch. Nhưng nếu muốn đạt được kích thước lớn thì bạn có thể nuôi tối đa là 2 năm. Mùa thu hoạch chủ yếu vào cuối năm. Lúc này bạn có thể thu thịt thương phẩm hoặc dùng đẻ trứng đều được.

Trên đây là những chia sẻ về kỹ thuật nuôi ba ba trong ao bạt lót. Nếu bạn vẫn còn một số thắc mắc hay muốn được tư vấn hướng dẫn nuôi ba ba chi tiết hơn, hãy liên hệ với chúng tôi qua hotline/zalo: 0989.999 219 – Mr Thức sẽ được tư vấn ngay lập tức, nhanh chóng và hoàn toàn miễn phí.

Theo nguồn : https://suncogroupvn.com/ky-thuat-nuoi-ba-ba-trong-ao/

Thứ Sáu, 6 tháng 8, 2021

Hướng dẫn chuẩn bị ao nuôi tôm sú lót bạt HDPE

Nuôi tôm sú là một ngành nuôi trồng thủy sản phổ biến hiện nay tại Việt Nam, đặc biệt là các tỉnh miền Tây Nam Bộ. Việc nuôi tôm sú đúng cách và sẽ giúp tăng hiệu quả năng suất và thu nhập cho bà con nuôi trồng tôm sú. Một trong những giải pháp mới hiện nay đem nhiều hiệu quả đó nuôi tôm sú trên ao lót bạt HDPE.

Giới thiệu nghề nuôi tôm sú

Nghề nuôi tôm sú thời gian qua cũng lắm thăng trầm, dịch bệnh phát sinh liên tục, môi trường nhiều vùng ô nhiễm khá nặng, giá cả tôm nguyên liệu lên xuống thất thường, nhiều hộ dân bán đất, hoặc chuyển sang nuôi đối tượng thủy sản khác như cua, cá.



Nhìn lại các mô hình nuôi tôm sú thời gian qua, cho thấy vẫn còn tồn tại những bất cập, thiếu đồng bộ trong việc áp dụng kỹ thuật nuôi. Rõ nhất là khâu chuẩn bị cải tạo- xử lý trước khi nuôi, trang bị ao lắng, khai thác vai trò của ao lắng sử dụng bạt HDPE lót hồ tôm . Lựa chọn nguồn giống tốt, kiểm tra giống bằng các biện pháp kỹ thuật chuyên ngành.

Cách nuôi tôm sú trên ao lót bạt HDPE

Sử dụng chế phẩm vi sinh vật, thay thế dần thói quen dùng thuốc kháng sinh. Thời vụ thả nuôi tôm sú vụ 2007 đang đến gần, thực hiện chủ trương, định hướng phát triển nghề nuôi tôm sú theo hướng bền vững, ổn định, có hiệu quả kinh tế cao, bà con cần quan tâm đến khâu chuẩn bị ao nuôi sử dụng bạt HDPE lót hồ tôm

Bước vào vụ nuôi tôm, công tác chuẩn bị ao nuôi sử dụng bạt HDPE lót hồ tôm vẫn còn được thực hiện một cách sơ sài, đơn giản. Thời gian qua, dịch bệnh xảy ra triền miên, làm cho các mô hình nuôi tôm sú thất thu, có phần đóng góp rất lớn do chuẩn bị ao nuôi chưa tốt, chưa đúng theo yêu cầu kỹ thuật.

Có thể bạn quan tâm : Ứng dụng nuôi tôm thẻ chân trắng trong ao lót bạt

Hướng dẫn chuẩn bị ao nuôi

Tôm sú là loài thủy sản chuyên sống tầng đáy ao sử dụng bạt HDPE lót hồ tôm, nói cách khác, đáy ao quyết định đến sự sống còn của tôm nuôi. Mặt khác, tôm sống và phát triển trong ao nuôi lệ thuộc rất nhiều vào các thông số môi trường. Các thông số môi trường trong ao nuôi tôm sú ổn định hay biến động thế nào đều chịu ảnh hưởng từ công tác chuẩn bị ao nuôi ban đầu.

Trong quá trình nuôi tôm sú, bà con sử nhiều thức ăn, phân bón, thuốc-hóa chất, vôi, vỏ tôm lột, xác tôm chết, phân tôm, mầm mống dịch bệnh. Mặt khác, sự xói mòn do mưa, mang lượng lớn đất trên bờ xuống ao nuôi…sử dụng bạt HDPE lót hồ tôm Tất cả những yếu tố trên tích tụ dần nơi đáy ao, mỗi ngày lượng nhiều hơn và phân hủy mạnh.



Thường vẫn gọi là bùn đáy ao, lượng bùn đáy ao này chứa rất nhiều chất độc hại như NH3, H2S, mầm bệnh. Lượng bùn đáy cần được vét kỹ, và di chuyển ra xa khu vực ao nuôi tôm. Đối với ao nuôi tôm sú, bùn đáy vét càng triệt để càng có lợi cho vụ nuôi tôm sú sau đó. Bón vôi là công tác thực hiện sau khi sên vét đáy ao sử dụng bạt HDPE lót hồ tôm, trong giai đoạn này có nhiều loại vôi để bà con chọn lựa.

Tuy nhiên, bà con có thể chọn loại vôi sống, vôi bột (CaO), loại vôi này có tính oxy hóa rất mạnh. Bón vôi xuống ao với liều lượng 10-12 kg/m2 ao, giúp khử trùng ao nuôi rất tốt. Sau khi bón vôi, bà con nên phơi nắng đủ thời gian, thường từ 5-7 ngày.

Việc phơi nắng trong điều kiện nhiệt độ cao, sẽ phát huy rất lớn công dụng của vôi, giúp ao nuôi thông thoáng, cải thiện chất đất. Khi tiến hành lấy nước vào ao nuôi sử dụng bạt HDPE lót hồ tôm, bà con nên dùng lưới cước, lưới nylon hoặc tốt nhất là sử dụng túi lọc nước bằng vải.

Mục đích của công việc này giảm thiểu rất lớn các loại địch hại xâm nhập vào ao nuôi sử dụng bạt HDPE lót hồ tôm Mức nước lấy vào ao đạt mức 1.2-1.5m. Một số bà con nuôi tôm sú ít quan tâm đến công tác gây màu nước, do vây gây màu cho ao rất sơ sài, hoặc không gây màu nước đúng yêu cầu kỹ thuật.

Xử lý nước ao nuôi

Trên thực tế màu nước ao nuôi, quyết định đến sự tồn tại và phát triển, độ an toàn của tôm nuôi, quyết định đến sự ổn định các thông số môi trường ao nuôi, thể hiện mức độ thức ăn tự nhiên. Có thể dùng các loại phân như NPK, Urea, phân sinh học, các chế phẩm… để gây màu nước.

Tốt nhất và hiệu quả là dùng phân DAP lượng 300-500g/m3 nước, phân được hòa tan trong xô nước và tạt đều khắp mặt nước ao nuôi sử dụng bạt HDPE lót hồ tôm Sau vài ngày, khi nước ao nuôi có màu xanh noãn chuối non thì tiến hành thả giống

Hy vọng với những chia sẻ và quy trình chuẩn bị ao lót bạt hdpe nuôi tôm sú như trên sẽ giúp bà còn nông dân có được sự chuẩn bị ao nuôi tôm sú đúng quy trình và hiệu quả nhất

Xem thêm nhiều sản phẩm bạt lót hồ tại : https://suncogroupvn.com/bat-lot-ho-ao/


Thứ Hai, 2 tháng 8, 2021

Ứng dụng nuôi tôm thẻ chân trắng trong ao lót bạt

 Tôm thẻ chân trắng là một loại tôm có giá trị cao và được nhiều người dân ưa dùng hiện nay. Loại tôm này có thể coi là một đặc sản và có mặt trong nhiều nhà hàng, khách sạn.

Tôm thẻ chân trắng mang lại hiệu quả kinh tế cao

Nuôi tôm thẻ chân trắng đang là một xu hướng của nhiều bà con nông dân từ miền bắc vào miền nam tại việt nam hiện nay. Việc nuôi tôm thẻ chân trắng sẽ giúp nhiều nông dân có được nguồn thu nhập cao và ổn định cho cuộc sống.

tôm thẻ chân trắng

Hiện nay, một mô hình mới đang được áp dụng nhiều cho các trang trại nuôi tôm thẻ chân trắng đó là mô hình nuôi tôm trong ao lót bạt.

Mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng trong ao lót bạt

Với khả năng chống chịu bệnh cao, kỹ thuật nuôi tôm chân trắng trong ao lót bạt đơn giản, thời gian nuôi ngắn, lại cho năng suất, hiệu quả kinh tế cao nên những năm qua, diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng trên nhiêu địa bàn tại Việt Nam.

Nhiều hộ nuôi đạt năng suất 10 tấn/ha, có hộ đạt 14 – 15 tấn/ha, cho thu lãi từ 350 triệu đồng đến 1,2 tỷ đồng/ha. Tuy nhiên, quá trình nuôi độc canh và nuôi tăng vụ tôm thẻ chân trắng trong điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp đã bộc lộ nhiều hạn chế như tôm tăng trưởng kém, dễ nhiễm bệnh, chết hàng loạt gây thiệt hại lớn cho người nuôi.

nuôi tôm thẻ chân trắng trong ao lót bạt


Do đó việc tích cực đưa tiến bộ kỹ thuật và ứng dụng công nghệ mới vào quá trình nuôi tôm thẻ chân trắng để kiểm soát dịch bệnh, cải thiện môi trường nuôi và mang lại hiệu quả kinh tế cao đang được các ngành chức năng hướng dẫn các hộ nuôi đầu tư.

Thi công lót đáy ao tôm

Phần đáy ao nuôi được đổ cát dày từ 0,5 – 1m thay vì 0,15 – 0,3m như cũ; lắp mái che mặt ao để kiểm soát nhiệt độ ổn định, giúp tôm tăng trưởng trong điều kiện nhiệt độ ngoài trời thay đổi; vệ sinh đáy ao theo phương pháp rút nước, cày lật và đánh đống, phơi đáy đến khi khô kiệt sau đó xử lý hóa chất, bơm cát mới và dùng chế phẩm sinh học để tiêu diệt mầm bệnh còn lại trước khi gây màu nước và xuống giống.

Ưu điểm của phương pháp này giúp phần đáy ao thoáng khí, thúc đẩy nhanh quá trình oxy hóa loại bỏ khí độc và mầm bệnh do tích tụ nhiều tạp chất từ vụ nuôi trước và ổn định nhiệt độ, tránh cho tôm bị “sốc” do thay đổi thời tiết.

Từ phương pháp nuôi mới, một số hộ dân ở miền Bắc đã đổ cát đáy ao tối thiểu dày 0,5m, lót bạt HDPE (bạt lót hồ tôm , màng chống thấm HDPE) kè bờ bằng bê tông và xây bờ cao hơn mặt đường 0,5m để hạn chế “địch hại” xâm nhập ao nuôi bạt HDPE (bạt lót hồ tôm, màng chống thấm HDPE), làm mái che kết hợp bố trí hợp lý điểm thoát nước mưa ở bờ, thoát nước mặt ở ao để ổn định nhiệt độ và ngăn nước mưa chảy xuống ao nuôi.

Kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng mới hiệu quả, doanh thu tốt

Ngoài ra, kỹ thuật nuôi tôm chân trắng trong ao lót bạt này còn giúp khâu thu hoạch nhanh, rút ngắn thời gian lưu bãi và vận chuyển khi đưa ra thị trường. Tại đầm nuôi lót bạt HDPE (bạt lót hồ nuôi tôm, màng chống thấm HDPE) của gia đình ông T tại Thái Bình đã áp dụng kỹ thuật nuôi tôm tầng mặt đã cho thu nhập gần 600 triệu đồng/ha, cao hơn 400 triệu đồng so với cách nuôi thông thường.

Hy vọng với kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng mới này sẽ giúp nhiều bà con hộ nông dân có phương pháp nuôi tôm hiệu quả và tăng năng suất hơn nữa

Xem thêm : Cách làm hồ nuôi cá đơn giản



Màng Chống Thấm Hdpe Dày 1.5mm Lót Hồ Nuôi Tôm – Sản Phẩm Tối Ưu hàng đầu

Giới Thiệu Về Màng Chống Thấm HDPE Trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, việc đảm bảo môi trường sống lý tưởng cho tôm cũng như các loại hải s...